Giỏ hàng0
Tin tức
04-07-2022

Xuất khẩu nông sản đạt gần 28 tỉ USD trong 6 tháng, Mỹ là thị trường lớn nhất

6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt con số ấn tượng 27,88 tỉ USD, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm 2021. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đặt mục tiêu xuất khẩu cả năm đạt 55 tỉ USD, vượt 5 tỉ USD so với Chính phủ giao.
05-06-2022

Kinh tế Việt Nam 2022-2023: Kỳ vọng phục hồi mạnh mẽ

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhận định, mặc dù tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, nhưng nhìn chung nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi.
10-05-2022

Rộng đường cho nông sản Việt Nam đến 5 châu

(TBTCO) - Xuất khẩu nông lâm thủy sản tăng đưa xuất siêu lĩnh vực này lên gấp 3,2 lần, đạt gần 4 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm. Thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục thúc đẩy mở cửa thị trường nông sản với các nước để đẩy mạnh xuất khẩu.
24-04-2022

Kết nối thủy sản Việt Nam vào thị trường 50 tỷ USD

Liên minh Châu Âu (EU) là một trong 5 thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Đối với EU, Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản đứng thứ hai trong khu vực Châu Á, chỉ xếp sau Trung Quốc. Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của EU là rất lớn, trên 50 tỷ USD/năm…
06-04-2022

Xung đột Nga-Ukraine và Covid đè nặng lên chuỗi cung ứng

Những tưởng các chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng toàn cầu đã có thể thở phào khi đầu năm nay, những nút thắt khiến chuỗi cung ứng toàn cầu tắc nghẽn trong năm 2021 bắt đầu được nới cởi...
07-03-2022

Thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang phát triển nông nghiệp, từ chống sang chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu

Sáng 6-3, tại tỉnh Kiên Giang, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự, chủ trì hội nghị về thúc đẩy phát triển nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, với chủ đề “Khát vọng nông nghiệp Đất chín rồng xanh - sinh thái - bền vững”, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND của 13 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long phối hợp tổ chức. Cùng dự có lãnh đạo các các bộ, ban, ngành trung ương; lãnh đạo các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
08-02-2022

Đến năm 2050, Việt Nam trở thành nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới

Đến năm 2050, Việt Nam trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới với ngành công nghiệp chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả, thân thiện với môi trường. Nông thôn không còn hộ nghèo và trở thành “nơi đáng sống”, văn minh, xanh, sạch, đẹp.
12-01-2022

Xuất khẩu nông sản sang EU nắm bắt cơ hội từ EVFTA

EU là một trong các thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam. Hiệp định EVFTA được coi là cơ hội để nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn, có giá bán cao, nhưng cũng là thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cần phải thay đổi mạnh mẽ hơn nữa để tăng trưởng xuất khẩu bền vững sang thị trường “khó tính” này.
15-12-2021

Nông nghiệp - nông dân thông minh: Đông Nam Á học từ Israel

Công nghệ nông nghiệp Israel đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi tại Đông Nam Á thông qua các chương trình phát triển nông nghiệp song phương
30-11-2021

Nông nghiệp Việt: Thay đổi từ tư duy địa phương sang tư duy toàn cầu

Nông nghiệp luôn là lĩnh vực tiên phong trong quá trình Đổi mới, góp phần đáng kể vào thành tựu trong công cuộc xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an ninh lương thực ở Việt Nam.
02-11-2021

Vải thiều, nhãn ra nước ngoài bán giá cao nhưng Bộ trưởng lại thấy buồn

Chia sẻ về câu chuyện vải thiều, nhãn, thanh long của Việt Nam ra nước ngoài bán với giá rất cao, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói: Vui thật, cảm xúc thật nhưng buồn lắm!
21-09-2021

Khó tiêu thụ hàng hóa trong đại dịch: Giải tỏa từ Bộ NN-PTNT, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Giao thông Vận tải

Sáng 14/9, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT (NN&PTNT) đã tham gia tọa đàm "Kết nối cung - cầu nông - thủy sản giữa các tỉnh, thành ĐBSCL và TP HCM" do Báo Người Lao Động tổ chức. Cùng dự với Bộ trưởng Lê Minh Hoan còn có đại diện lãnh đạo một số đơn vị gồm Tổng cục Thủy sản, Cục Chăn nuôi, Cục Trồng trọt, Cục Chế biến, Cục Quản lý chất lượng.

0903 002 699